Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 7, 2018

Viêm dây thần kinh liên sườn chữa thế nào?

Cho đến nay y học vẫn chưa xác định được nguyên nhân gây viêm thần kinh liên sườn tiên phát một cách cụ thể. Tuy nhiên đa số người bệnh đều chịu ảnh hưởng của vận động nặng, sai tư thế kéo dài hoặc nhiễm lạnh, nhiễm khuẩn từ môi trường. Bệnh viêm dây thần kinh liên sườn được chia thành dạng tiên phát và thứ phát. Với mỗi dạng sẽ có những nguyên nhân và triệu chứng, biểu hiện khác nhau. Triệu chứng của viêm dây thần kinh liên sườn dạng tiên phát bắt đầu bằng các cơn đau tức ngực một bên (trái, phải) hoặc đôi khi đau cả hai bên. Có khi tình trạng đau có thể lan ra cả vùng lưng dọc cột sống. Khi thay đổi tư thế, hắt hơi hoặc ho, tình trạng đau sẽ nặng hơn. Trên da không có dấu vết bầm tím, nhưng nhấn vào một số điểm lại thấy đau nhói. Các triệu chứng này thường hay bị nhầm lẫn với bệnh lý về phổi Viêm thần kinh liên sườn dạng thứ phát có thể xảy ra do chấn thương cột sống, bệnh lý tủy sống, lao cột sống, ung thư cột sống, thoái hóa cột sống, zona thần kinh, viêm khớp dạng thấp, đái

Đau dây thần kinh tọa nên làm gì để hạn chế mắc bệnh?

Giấc ngủ đóng vai trò rất cần thiết cho việc thư giãn, phục hồi chức năng của các cơ quan. Vì vậy, việc ngủ đúng tư thế cũng đóng vai trò rất quan trọng trong cách chữa trị bệnh đau dây thần kinh tọa. Đau dây thần kinh tọa là bệnh liên quan đến dây thần kinh, gây ra chứng đau lưng kéo xuống chân trái hoặc chân phải, ít trường hợp đau cả hai chân. Bệnh do tổn thương dây thần kinh tọa gây ra, bắt nguồn từ thoái hóa cột sống, viêm cột sống dính khớp, thoát vị đĩa đệm hoặc các chấn thương do vận động thông thường. Tư thế bào thai: Ở tư thế bào thai, cột sống được kéo giãn và hầu như không phải chịu bất cứ áp lực nào từ trọng lượng của cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là tư thế giúp khắc phục tật ngáy ngủ và giúp người bệnh ngủ ngon giấc hơn. Để nằm theo tư thế bào thai, người bệnh nằm co gối sát gần tới cằm giống như thai nhi trong bụng mẹ. Nằm ngửa thẳng lưng: Tư thế nằm ngửa lưng giúp cho cột sống được giữ thẳng. Người bệnh nên nằm đệm êm nhưng không lún (vì có thể làm cong võng xương),

Bệnh lý hay gặp ở xương và cách nhận biết

Viêm khớp là một rối loạn gây viêm và đau khớp ở vùng bị ảnh hưởng. Bệnh viêm khớp được phân thành nhiều loại khác nhau, phổ biến nhất là viêm xương khớp và viêm khớp dạng thấp. Viêm xương khớp là bệnh về khớp chủ yếu ảnh hưởng đến sụn - mô trơn bao bọc các đầu xương của khớp. Viêm bao hoạt dịch là một trong những bệnh thường gặp ở hệ xương gây ra nhiều phiền toái cho người bệnh. Vai, khuỷu tay và hông là những vị trí hay xuất hiện viêm bao hoạt dịch. Hiểu đơn giản viêm bao hoạt dịch xảy ra khi bao hoạt dịch tại khớp bị viêm kéo theo những cơn đau nhức ảnh hưởng đến khả năng vận động của người bệnh. Triệu chứng điển hình của bệnh là khớp có sưng, nóng, đỏ, đau và có thể gây cứng khớp. Cơn đau sẽ tăng lên khi vận động hoặc sờ nắn vào bao khớp. Nguyên nhân gây viêm bao hoạt dịch chủ yếu là do vận động quá mức và sang chấn khớp (lao động chân tay nặng, mang vác nặng, chơi thể thao...) Khi mắc bệnh viêm xương khớp, lớp trên của sụn bị vỡ và mòn đi. Điều này khiến cho xương dưới sụn

Đau tủy xương nên làm gì?

Đa u tủy xương xuất phát từ tương bào là thành phần của bạch cầu trong máu. Khi có một tương bào bất thường ban đầu sẽ phát triển và nhân lên nhiều tế bào bất thường khác. Các tế nào này sẽ tiết ra kháng thể đặc biệt có tên gọi protein M chính là cơ sở cho chẩn đoán và tiên lượng bệnh đa u tủy xương. Nguyên nhân gây đa u tủy xương vẫn chưa được tìm ra, bệnh không có khả năng lây nhiễm nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm: Tuổi tác: Bệnh có xu hướng xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi khoảng trên 65. Ít gặp bệnh ở những người dưới 40 tuổi. Một vài bệnh lý lành tính khi có bất thường ở tương bào gây tiết protein M cũng làm tăng nguy cơ mắc đa u tủy xương. Thuốc sâu, chất phóng xạ, người béo phì, nhiễm phải một số virus Di truyền:Khả năng di truyền hay yếu tố gia đình rất hiếm gặp. Khi mắc phải đa u tủy xương, người bệnh sẽ có các triệu chứng như: Tổn thương xương khiến xương đau. Những vị trí tổn thương thường gặp là xương đòn, xương ức, xương sọ, xẹ

Người bị viêm khớp nên ăn gì khi bị đau nhức?

Tất cả loại anh đào đều chứa chất chống oxy hóa anthocyanins có tác dụng làm giảm viêm. Tuy nhiên hàm lượng chất chống oxy hóa trong quả anh đào chua và nước ép anh đào là cao nhất. Quả anh đào tươi, nấu chín, nước ép đều rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hợp chất được tìm thấy trong quả anh đào có ích trong việc giảm viêm và đau ở những người bị viêm khớp dạng thấp. Những người tiêu thụ khoảng 8 oz (kg) anh đào mỗi ngày trong vài tuần báo cáo ăn gì giảm đau do viêm khớp dạng thấp được cải thiện rất nhiều, đồng thời cũng giảm bớt cứng khớp và giảm viêm. Gừng Gừng đã được sử dụng nhiều thế kỷ qua để giảm đau và viêm khớp trong Đông y. Gừng tươi là nguồn cung cấp tốt nhất các hợp chất hóa học có khả năng làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Gừng cũng an toàn cho dạ dày cũng như hiệu quả trong việc làm giảm đau nhức cơ thể nói chung, nhưng gừng có thể làm loãng máu. Vì thế những người đang sử dụng thuốc làm loãng máu cần hỏi ý kiến bác sĩ tr