Chuyển đến nội dung chính

Đau tủy xương nên làm gì?

Đa u tủy xương xuất phát từ tương bào là thành phần của bạch cầu trong máu. Khi có một tương bào bất thường ban đầu sẽ phát triển và nhân lên nhiều tế bào bất thường khác. Các tế nào này sẽ tiết ra kháng thể đặc biệt có tên gọi protein M chính là cơ sở cho chẩn đoán và tiên lượng bệnh đa u tủy xương.


Nguyên nhân gây đa u tủy xương vẫn chưa được tìm ra, bệnh không có khả năng lây nhiễm nhưng có một số yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm:

Tuổi tác: Bệnh có xu hướng xảy ra nhiều hơn ở người cao tuổi khoảng trên 65. Ít gặp bệnh ở những người dưới 40 tuổi.

Một vài bệnh lý lành tính khi có bất thường ở tương bào gây tiết protein M cũng làm tăng nguy cơ mắc đa u tủy xương.



Thuốc sâu, chất phóng xạ, người béo phì, nhiễm phải một số virus

Di truyền:Khả năng di truyền hay yếu tố gia đình rất hiếm gặp.

Khi mắc phải đa u tủy xương, người bệnh sẽ có các triệu chứng như:


Tổn thương xương khiến xương đau. Những vị trí tổn thương thường gặp là xương đòn, xương ức, xương sọ, xẹp đốt sống.

Lượng canxi trong máu tăng cao do tiêu xương. Mắc phải các bệnh nhiễm trùng như viêm phổi, viêm đường tiết niệu do hệ miễn dịch bị suy giảm. Suy thận khi canxi máu tăng hoặc có nhiều protein trong ống thận

Thiếu máu do tế bào u và tủy ức chế chất tại huyết, hồng cầu to, bạch cầu hạt giảm, tiểu cầu giảm... Ít gặp triệu chứng thần kinh như mệt mỏi, rối loạn thị giác, bệnh võng mạc. Chảy máu nếu chức năng tiểu cầu bị rối loạn hay tổn thương nội mạch. Gan to, hạch to, lách to.

Điều trị


Bệnh nhân cần được điều trị hệ thống hóa chất nhằm kiểm soát khối u, điều trị triệu chứng và ngăn ngừa biến chứng. Cần kết hợp các phương pháp điều trị như:

Điều trị bằng thuốc. Chiếu xạ với thể khu trú, u ngoài tủy xương. Phẫu thuật giải phóng chèn ép hay với u đơn độc. Phối hợp với truyền máu, kháng sinh, lọc máu, calcitonin, lợi tiểu.

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ giúp ích cho cuộc sống của bạn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Người bị viêm khớp nên ăn gì khi bị đau nhức?

Tất cả loại anh đào đều chứa chất chống oxy hóa anthocyanins có tác dụng làm giảm viêm. Tuy nhiên hàm lượng chất chống oxy hóa trong quả anh đào chua và nước ép anh đào là cao nhất. Quả anh đào tươi, nấu chín, nước ép đều rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hợp chất được tìm thấy trong quả anh đào có ích trong việc giảm viêm và đau ở những người bị viêm khớp dạng thấp. Những người tiêu thụ khoảng 8 oz (kg) anh đào mỗi ngày trong vài tuần báo cáo ăn gì giảm đau do viêm khớp dạng thấp được cải thiện rất nhiều, đồng thời cũng giảm bớt cứng khớp và giảm viêm. Gừng Gừng đã được sử dụng nhiều thế kỷ qua để giảm đau và viêm khớp trong Đông y. Gừng tươi là nguồn cung cấp tốt nhất các hợp chất hóa học có khả năng làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Gừng cũng an toàn cho dạ dày cũng như hiệu quả trong việc làm giảm đau nhức cơ thể nói chung, nhưng gừng có thể làm loãng máu. Vì thế những người đang sử dụng thuốc làm loãng máu cần hỏi ý kiến bác sĩ tr...

Chữa đau vai gáy bằng châm cứu hiệu quả không?

Đau mỏi cổ, đau vai gáy là triệu chứng phổ biến mà rất nhiều người mắc phải. Đa phần người bệnh thường chủ quan mà không hề biết rằng, các biểu hiện như đau 1 bên cổ, cứng vùng sau gáy, nhức mỏi vai đều là dấu hiệu của rất nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến xương khớp. Nếu không chữa trị kịp thời, sẽ gây ra những biến chứng nặng nề như teo cơ, tàn phế… Châm cứu chữa đau mỏi vai gáy Châm cứu là một thủ pháp điều trị bệnh hiệu quả trong Y học cổ truyền, có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị khác để mang đến hiệu quả tối ưu. Châm cứu có tác dụng điều hòa hoạt động kinh lạc, khí huyết. Từ đó tạo hiệu ứng lan tỏa và làm giảm sự co thắt cơ gây đau nhức. Dưới đây là các phương pháp châm cứu chữa đau mỏi vai gáy bằng Y học cổ truyền tùy theo các thể lâm sàng. 1/Đau vai gáy thể phong hàn Triệu chứng: đau vai gáy lan xuống vai và cánh tay; đau tăng khi gặp lạnh về đêm hay khi đi đứng ngồi lâu, ho, hắt hơi, cử động cột sống; giảm khi nghỉ ngơi; tê cá...

Đau khớp gối khi chạy bộ nên làm gì?

Đi giày không thích hợp là một nguyên nhân gây đau khớp gối khi chạy bộ, khi chúng ta chạy bộ không nên mang đôi giày chật quá hoặc lỏng quá, khi chạy bạn cần mang đôi giày vừa với chân để giảm sức ép lên đầu gối. Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau khớp gối khi chạy bộ và dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp: Người thừa cân cũng rất hay bị đau khớp gối khi chạy bộ vì trọng lượng cơ thể đè nặng lên đầu gối,gây đau các khớp gối, trường hợp này nên chuyển sang đi bộ đến khi giảm cân nặng mới nên chạy để tránh làm tổn thương khớp gối. Đau khớp gối khi chạy bộ còn do cơ tứ đầu đùi Cơ tứ đầu đùi giữ xương bánh chè khi chạy sẽ chuyển động lên xuống so với đùi, nếu xương đầu đùi yếu hoặc chúng ta chạy sai tư thế xương bánh chè có thể di động trái phải gây ra áp lực lên đầu gối tăng ma sát và khiến bạn khó chịu. Khi bạn cứ tiếp tục chạy sai nhiều lần xương bánh chè sẽ cọ sát vào phần dưới xương gây đau khớp gối khi chạy bộ. Tư thế chạy không chuẩn cũng là một tron...