Chuyển đến nội dung chính

Quá trình tái cấu trúc xương ra sao?

Tái cấu trúc xương là sự phát triển liên tục, lâu dài xảy ra ở các đơn vị xương (gồm nhiều tế bào xương). Quá trình được bắt đầu bằng sự hủy xương hay còn gọi là quá trình tiêu xương và quá trình tạo xương mới lấp đầy các hốc do sự tiêu xương tạo ra.


Hiểu biết về quá trình tái cấu trúc xương giúp hiểu rõ cách thức thay đổi của khối xương bởi các yếu tố môi trường và yếu tố di truyền từ đó có biện pháp điều trị loãng xương.

Quá trình hủy xương xảy ra do tế bào được gọi là “hủy cốt bào osteoclast”, có nguồn gốc từ tế bào đơn nhân – đại thực bào. Xương mới được hình thành do các tế bào được gọi là “tạo cốt bào osteoclast”,có nguồn gốc từ các tế bào sợi, các tế bào này tạo ra các chất căn bản của xương, protein, và sự khoáng hóa (hấp thu các muối khoáng) của mô xương. gai cột sống lưng là gì http://coxuongkhoppcc.com/gai-cot-song-lung.html

Các tế bào xương chính là các tạo cốt bào trưởng thành và trở thành tế bào được vùi trong chất căn bản của xương. Mặc dù các tế bào này không vận chuyển chủ động nhưng nó được kết nối với các tế bào nằm dưới bề mặt của xương bằng các ống nối nhỏ.



Điều này lí giải các tế bào xương có nhận làm áp lực của trọng lực và chịu tải trọng cơ thể và bằng các ống nối nhỏ các tín hiệu này kích hoạt các tế bào “hủy cốt bào” hay “tạo cốt bào”.

Ở người trưởng thành mỗi chu kỳ tái tạo xương đảm bảo sự cân bằng giữa hủy xương và tạo xương và kéo dài khoảng 90-130 ngày.

Sự duy trì khối xương trong quá trình tái cấu trúc xương phụ thuộc lượng canxi có trong cơ thể và sự dự trữ canxi. Tuy nhiên quá trình tái cấu trúc xương có thể dẫn đến trạng thái mất cân bằng và có thể dẫn đến tình trạng mất xương tăng lên.

Quá trình này thường diễn ra khi quá trình hủy xương vượt trội so với quá trình tạo xương mới và thường do sự mất cân bằng của các hormone, do thiếu dinh dưỡng, hoặc do tăng gánh nặng thể lực.

Một số tình trạng các đơn vị tế bào tạo xương giảm dẫn đến tình trạng mất xương, giảm sức mạnh, độ bền của xương dẫn đến giảm các đơn vị cấu trúc xương và chất lượng xương giảm.

Hy vọng những kiến thức được chia sẻ trong bài viết có thể giúp cho bạn đọc có cái nhìn tích cực hơn và có những phương pháp tốt nhất để bảo vệ sức khỏe cho bản thân và gia đình. Chúc bạn đọc có thời gian thật ý nghĩa và vui vẻ.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Người bị viêm khớp nên ăn gì khi bị đau nhức?

Tất cả loại anh đào đều chứa chất chống oxy hóa anthocyanins có tác dụng làm giảm viêm. Tuy nhiên hàm lượng chất chống oxy hóa trong quả anh đào chua và nước ép anh đào là cao nhất. Quả anh đào tươi, nấu chín, nước ép đều rất tốt cho người bị viêm khớp dạng thấp. Nghiên cứu chỉ ra rằng các hợp chất được tìm thấy trong quả anh đào có ích trong việc giảm viêm và đau ở những người bị viêm khớp dạng thấp. Những người tiêu thụ khoảng 8 oz (kg) anh đào mỗi ngày trong vài tuần báo cáo ăn gì giảm đau do viêm khớp dạng thấp được cải thiện rất nhiều, đồng thời cũng giảm bớt cứng khớp và giảm viêm. Gừng Gừng đã được sử dụng nhiều thế kỷ qua để giảm đau và viêm khớp trong Đông y. Gừng tươi là nguồn cung cấp tốt nhất các hợp chất hóa học có khả năng làm tăng phản ứng của hệ miễn dịch. Gừng cũng an toàn cho dạ dày cũng như hiệu quả trong việc làm giảm đau nhức cơ thể nói chung, nhưng gừng có thể làm loãng máu. Vì thế những người đang sử dụng thuốc làm loãng máu cần hỏi ý kiến bác sĩ tr...

Chữa đau vai gáy bằng châm cứu hiệu quả không?

Đau mỏi cổ, đau vai gáy là triệu chứng phổ biến mà rất nhiều người mắc phải. Đa phần người bệnh thường chủ quan mà không hề biết rằng, các biểu hiện như đau 1 bên cổ, cứng vùng sau gáy, nhức mỏi vai đều là dấu hiệu của rất nhiều bệnh nguy hiểm liên quan đến xương khớp. Nếu không chữa trị kịp thời, sẽ gây ra những biến chứng nặng nề như teo cơ, tàn phế… Châm cứu chữa đau mỏi vai gáy Châm cứu là một thủ pháp điều trị bệnh hiệu quả trong Y học cổ truyền, có thể được thực hiện riêng lẻ hoặc kết hợp với các phương pháp điều trị khác để mang đến hiệu quả tối ưu. Châm cứu có tác dụng điều hòa hoạt động kinh lạc, khí huyết. Từ đó tạo hiệu ứng lan tỏa và làm giảm sự co thắt cơ gây đau nhức. Dưới đây là các phương pháp châm cứu chữa đau mỏi vai gáy bằng Y học cổ truyền tùy theo các thể lâm sàng. 1/Đau vai gáy thể phong hàn Triệu chứng: đau vai gáy lan xuống vai và cánh tay; đau tăng khi gặp lạnh về đêm hay khi đi đứng ngồi lâu, ho, hắt hơi, cử động cột sống; giảm khi nghỉ ngơi; tê cá...

Đau khớp gối khi chạy bộ nên làm gì?

Đi giày không thích hợp là một nguyên nhân gây đau khớp gối khi chạy bộ, khi chúng ta chạy bộ không nên mang đôi giày chật quá hoặc lỏng quá, khi chạy bạn cần mang đôi giày vừa với chân để giảm sức ép lên đầu gối. Trên thực tế có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau khớp gối khi chạy bộ và dưới đây là một số nguyên nhân thường gặp: Người thừa cân cũng rất hay bị đau khớp gối khi chạy bộ vì trọng lượng cơ thể đè nặng lên đầu gối,gây đau các khớp gối, trường hợp này nên chuyển sang đi bộ đến khi giảm cân nặng mới nên chạy để tránh làm tổn thương khớp gối. Đau khớp gối khi chạy bộ còn do cơ tứ đầu đùi Cơ tứ đầu đùi giữ xương bánh chè khi chạy sẽ chuyển động lên xuống so với đùi, nếu xương đầu đùi yếu hoặc chúng ta chạy sai tư thế xương bánh chè có thể di động trái phải gây ra áp lực lên đầu gối tăng ma sát và khiến bạn khó chịu. Khi bạn cứ tiếp tục chạy sai nhiều lần xương bánh chè sẽ cọ sát vào phần dưới xương gây đau khớp gối khi chạy bộ. Tư thế chạy không chuẩn cũng là một tron...