Chuyển đến nội dung chính

Viêm khớp vảy nến dùng thuốc gì?

Hiện vẫn chưa tìm ra lý do về sự tấn công của hệ miễn dịch đến các mô khỏe mạnh. Theo giả thuyết có thể do yếu tố di truyền và môi trường sống bởi nhiều người bị viêm khớp vảy nến có một trong những thành viêm gia đình bị vảy nến hoặc viêm khớp vảy nến.


Nguyên nhân gây viêm khớp vảy nến do hệ miễn dịch của cơ thể tấn công các mô và tế bào khỏe mạnh. Chính phản ứng bất thường này làm xương khớp bị viêm và tình trạng sản xuất quá mức của các tế bào da.

Ngoài ra, khi có chấn thương cơ học hay sự xâm nhập của virus, vi khuẩn có thể gây bệnh viêm khớp vảy nến ở người có khuynh hướng di truyền.

Viêm khớp vảy nếu có các dấu hiệu và triệu chứng giống viêm khớp dạng thấp. Bệnh khiến các ngón tay, ngón chân sưng đau thậm chí phát triển thành sưng và dị tật ở chân tay. Cụ thể là:

Viêm khớp vảy nến gây sưng, nóng ở các khớp xương nhất là khi chạm vào

Viêm khớp gây đau tại các điểm gân và dây chằng bám vào xương như gót chân hay bàn chân

Đau lưng dưới khi viêm cột sống dính khớp

Bác sĩ thăm khám lâm sàng, hỏi tiểu sử gia đình mắc bệnh vảy nến hoặc viêm khớp vảy nến.

Người bệnh cần thực hiện thêm các xét nghiệm cận lâm sàng như:

- Xét nghiệm máu: Tốc độ máu lắng, CRP, acid uric, RF (-), anti CCP (-). Trong các trường hợp nặng cần test thêm HIV.

- Chụp X quang tại khớp viêm

- Chụp MRI khớp hay khung chậu để xác định tổn thương và giai đoạn tiến triển của bệnh.

Tùy vào mức độ của bệnh, người bệnh sẽ được áp dụng phác đồ điều trị phù hợp.


Thuốc kháng viêm không steroid cho trường hợp viêm khớp


Corticosteroid điều trị tại chỗ như tiêm nội khớp, các điểm bán tận khi những vị trí này bị sưng đau và không đáp ứng điều trị thuốc kháng viêm

Thuốc chống thấp khớp

Thuốc kháng yếu tố hoại tử u nhóm alpha

Viêm khớp vảy nến là bệnh lý mạn tính cần điều trị trong thời gian dài. Do vậy, ngoài kiên trì điều trị, người bệnh nên kết hợp với phòng tránh bệnh tiến triển nhanh bằng cách duy trì cân nặng hợp lý, tập luyện thường xuyên, giữ ấm cơ thể khi thời tiết se lạnh...

Hy vọng những chia sẽ của bác sĩ sẽ giúp bạn có những kiến thức để bảo vệ sức khỏe của mình và gia đình được tốt hơn. Chúc bạn luôn vui vẻ và mạnh khỏe.

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Phân biệt gai gót chân và viêm gân xơ hóa

Triệu chứng chủ yếu của gai gót chân là đau dưới đáy của bàn chân, cơn đau gần gót chân. Chúng sẽ càng đau hơn khi bạn bước đi vào sáng sớm sau khi thức dậy. Cơn đau sẽ càng tệ hơn nếu bạn đứng hay ngồi trong một thời gian dài, hoặc sau khi tập thể dục. Tuy nhiên, bạn sẽ không cảm thấy đau trong quá trình tập thể dục. Vùng bị ảnh hưởng Gai gót chân là phản ứng viêm xuất hiện ở vùng cân cơ bàn chân. Cân cơ là một tấm màng cơ dày trải dài từ gót chân cho đến các ngón chân và gót bàn chân. Nó đóng vai trò như một miếng đệm chân của bạn. Gai gót chân xuất hiện khi cân cơ bàn chân bị viêm. Nguyên nhân Cân cơ bàn chân cũng giống như bộ phận giảm xóc. Nếu có quá nhiều sức ép đè nặng lên chúng, một vài vết nứt nhỏ có thể xuất hiện. Những động tác lặp đi lặp lại quá nhiều lần cũng gây ra kích thích và viêm cân cơ bàn chân. Một vài yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh bao gồm: Dáng đi không bình thường: Khi đi bộ, bàn chân của bạn cong vào trong quá nhiều. Vòm chân của bạn c

Đau dây thần kinh tọa nên làm gì để hạn chế mắc bệnh?

Giấc ngủ đóng vai trò rất cần thiết cho việc thư giãn, phục hồi chức năng của các cơ quan. Vì vậy, việc ngủ đúng tư thế cũng đóng vai trò rất quan trọng trong cách chữa trị bệnh đau dây thần kinh tọa. Đau dây thần kinh tọa là bệnh liên quan đến dây thần kinh, gây ra chứng đau lưng kéo xuống chân trái hoặc chân phải, ít trường hợp đau cả hai chân. Bệnh do tổn thương dây thần kinh tọa gây ra, bắt nguồn từ thoái hóa cột sống, viêm cột sống dính khớp, thoát vị đĩa đệm hoặc các chấn thương do vận động thông thường. Tư thế bào thai: Ở tư thế bào thai, cột sống được kéo giãn và hầu như không phải chịu bất cứ áp lực nào từ trọng lượng của cơ thể. Ngoài ra, đây cũng là tư thế giúp khắc phục tật ngáy ngủ và giúp người bệnh ngủ ngon giấc hơn. Để nằm theo tư thế bào thai, người bệnh nằm co gối sát gần tới cằm giống như thai nhi trong bụng mẹ. Nằm ngửa thẳng lưng: Tư thế nằm ngửa lưng giúp cho cột sống được giữ thẳng. Người bệnh nên nằm đệm êm nhưng không lún (vì có thể làm cong võng xương),

Phòng gãy xương vùng khớp háng ở người già

Gãy xương vùng khớp háng làm hạn chế khả năng vận động và tự lập của người bệnh, bởi lẽ họ phải trải qua phẫu thuật, nằm viện, bất động và tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật. Khi gãy xương vùng khớp háng, người bệnh luôn cần người trợ giúp hằng ngày trong suốt thời gian điều trị, có khi kéo dài hàng năm (nếu không thay khớp), vừa đau đớn, vừa phiền phức.  Nếu điều trị không kịp thời, đúng phương pháp, người bệnh dễ tử vong do loét, viêm phổi, viêm đường tiết niệu, tắc mạch chi, tắc mạch phổi..v.v.. Nguyên nhân Phần lớn gãy xương vùng khớp háng liên quan đến tình trạng loãng xương (yếu xương, thưa xương) ở người có tuổi, kết hợp sau một lực tác động không lớn vào háng (ngã ngồi, đập mông xuống nền nhà, bậc thềm, cầu thang…). Loãng xương xuất hiện ở phụ nữ mãn kinh và đàn ông lớn tuổi. Loãng xương làm cho thành xương mỏng, xương mềm, dẫn đến khả năng chịu lực kém, xương dễ gãy, đặc biệt xương vùng khớp háng là điểm yếu nhất, dễ bị tổn thương nhất khi có loãng xương.